Cầu Sài Gòn Ở Quận Mấy? Tuyến Đường Để Đi Đến Cầu Sài Gòn

Là nơi giúp kết nối giao thông khu vực quận 2 vào trung tâm

Cầu Sài Gòn ở quận mấy? Đây là câu hỏi thông thường của rất nhiều người khi đi qua đây. Sài Gòn luôn được biết đến là một trong những thành phố náo nhiệt.  đó, cầu Sài Gòn là cung đường quen thuộc nổi tiếng mang trên mình rất nhiều tiềm năng phát triển kinh tế – xã hội. Đặc biệt đem lại tiềm năng mạnh mẽ về bất động sản Sài Gòn, ven Sài Gòn cũng như các khu vực lân cận.

Cầu Sài Gòn - nơi kết nối giao thông vùng trung tâm

Cầu Sài Gòn – nơi kết nối giao thông vùng trung tâm

Giới thiệu công trình Cầu Sài Gòn – Cầu Sài Gòn ở quận mấy?

Cầu Sài Gòn 2 nằm ở đâu? Cầu Sài Gòn 2 là công trình do Công ty Cổ phần Đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP Hồ Chí Minh thực hiện trong vòng khoảng 18 tháng. Được khởi công xây dựng vào ngày 14/4/2012 và hoàn thành vào ngày 15/10/2013. Cầu Sài Gòn 2 có kết cấu song song với cầu Sài Gòn 1 đã hiện hữu, cách khoảng 3m hướng về phía hạ lưu, công trình có tổng chiều dài hơn 987m, bao gồm 30 nhịp. Các kết cấu nhịp chính được bố trí theo sơ đồ 5 nhịp liên tục bằng các bê tông cốt thép dự ứng lực.

Cầu Sài Gòn ở quận mấy? Công trình dự án cầu Sài Gòn 2 đã được Công ty Cổ phần Đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP.HCM tiến hành lên kế hoạch hoàn thành trong vòng hơn 21 tháng. Rút ngắn tiến độ hơn rất nhiều so với các đơn vị thiết kế thi công trước đó. Và thực tế thời gian thi công đã rút xuống còn 18 tháng, giúp tiết kiệm chi phí hàng trăm tỷ đồng cho ngân sách nhà nước. Sau khi đưa vào sử dụng thì đã giải quyết triệt để điểm nghẽn ở điểm cửa ngõ phía Đông Bắc của Thành phố Hồ Chí Minh.

>>> Xem thêm: Bờ Kè Công Viên Nóc Hầm Thủ Thiêm – Nơi Hóng Mát Lý Tưởng

Lưu lượng phương tiện qua cầu Sài Gòn thông thường

Lưu lượng phương tiện qua cầu Sài Gòn thông thường

Tìm hiểu cấu trúc chính của cầu Sài Gòn- Cầu Sài Gòn ở quận mấy

Cầu Sài Gòn ở quận mấy? Cầu Sài Gòn Thành Phố Hồ Chí Minh là công trình dân dụng giúp cho quá trình giao thông của khu vực Bình Thạnh và quận 2 trở nên thông suốt hơn. Cầu Sài Gòn Bình Thạnh không chỉ là một trong những tuyến cầu nối đường đơn thuần. Nó còn là sự biểu trưng cho hình ảnh của toàn thành phố Hồ Chí Minh. Đứng trên Cầu Sài Gòn quận 2, bạn sẽ nhìn thấy tất cả khu vực lân cận cùng với quang cảnh của sông Sài Gòn. 

Cầu Sài Gòn được nâng cấp sửa chữa thường xuyên

Cầu Sài Gòn được nâng cấp sửa chữa thường xuyên

Cầu Sài Gòn ở đâu? Cầu Sài Gòn quận 1 vào mỗi ngày đều sẽ có số lượng xe cộ qua lại không thể nào đếm xuể. Và khi cầu Sài Gòn về đêm đến thì lại xuất hiện thêm rất nhiều phương tiện xe tải, xe container hay các loại xe khách chạy các tuyến đường Bắc Nam. Để có thể chịu đựng được các tải trọng cũng như sức nặng lớn như vậy. Cầu Sài Gòn sau khi được xây dựng năm 1958 thì đã được sửa chữa, nâng cấp lại thường xuyên và nhiều lần. Chính vì thế nên cầu được xây dựng với phần trụ cột rất vững chắc cũng như các nhịp cầu tiếp nối nhau. 

Trên cầu có giải phân cách làn đường giúp cho các loại phương tiện di chuyển. Chính đặc điểm này đã hạn chế được tối đa các va chạm giữa những xe lớn với các xe nhỏ hơn như phương tiện xe máy. Hơn thế nữa, mặt đường cầu Sài Gòn sau khi nâng cấp đã khá bằng phẳng, không có ổ gà, ổ voi nên rất đảm bảo sự an toàn cho người dân khi lưu thông. 

>>> Xem thêm: Phòng Master Là Gì? Ý Tưởng Thiết Kế Phòng Master Sang Trọng

Cầu Sài Gòn – cửa ngõ kết nối nội ô thành phố

Là nơi giúp kết nối giao thông khu vực quận 2 vào trung tâm

Là nơi giúp kết nối giao thông khu vực quận 2 vào trung tâm

Trước năm 1975, công trình cầu Sài Gòn còn có tên gọi khác là chính cầu Tân Cảng. Đây là cây cầu bắc qua dòng sông Sài Gòn thế nên mọi người mới gọi tên như vậy. Cầu là điểm nối chính giữa 2 quận nằm ở bên hai bờ sông với nhau. Đó chính là quận Bình Thạnh và quận 2, hiện nay là điểm kết nối giữa Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Thủ Đức. Thông qua 2 tuyến đường giao thông lớn của thành phố chỉ đường đi Cầu Sài Gòn là tuyến Điện Biên Phủ và tuyến Xa lộ Hà Nội. 

Trước đây, khi chưa khởi tạo nên công trình cầu Thủ Thiêm. Đây vẫn là nút giao thông chính của thành phố Hồ Chí Minh cho các phương tiện giao thông vận tải đường bộ từ khu vực miền Bắc và miền Trung vào. Tuy nay lưu lượng giao thông đã được giảm bớt đáng kể. Nhưng cầu Sài Gòn vẫn giữ được một vai trò cực kỳ quan trọng đối với hạ tầng giao thông tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh.

Tầm quan trọng của công trình cầu Sài Gòn

Tầm quan trọng của công trình cầu Sài Gòn

Theo dòng lịch sử, vào những năm đang diễn ra chiến tranh ở Việt Nam. Cầu Sài Gòn đã góp phần đóng một vai trò vô cùng quan trọng khi giúp quân đội ta giành được chiến thắng vẻ vang cho dân tộc. Vào thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cũng chính nhờ cây cầu chiến lược này, bộ đội và quân dân Việt Nam đã có thể bí mật qua lại cũng như liên lạc thông tin với nhau. Để thực hiện nhiều trận chiến và giành lấy độc lập cho chúng ta ngày nay.

>>> Xem thêm: Đơn Vị Thi Công Coteccon – Top 50 Công Ty Niêm Yết Tốt Nhất

Cầu Sài Gòn ở quận mấy? 

Cây cầu Sài Gòn đã được xây dựng từ những năm 1958 và được khánh thành vào khoảng năm 1961. Với tổng chiều dài cầu là hơn 986,12m cùng với 32 nhịp trải đều xuyên suốt. Qua nhiều năm thì cầu hiện đã có hiện tượng bị mục nát, nhưng chúng vẫn được tiến hành nâng cấp thường xuyên để có thể tiếp tục hoạt động. Cũng như khu vực phía chân cầu cũng đã được xây dựng công viên Cầu Sài Gòn xanh mát.

Cầu Sài Gòn là dự án mang tính biểu tượng của Thành phố Hồ Chí Minh

Cầu Sài Gòn là dự án mang tính biểu tượng của Thành phố Hồ Chí Minh

Cầu Sài Gòn nằm giữa khu vực 2 quận, một bên là khu vực quận Bình Thạnh giúp kết nối với vùng trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh các quận 1, quận 3,… Một bên bờ sông là khu vực quận 2, khu vực đảo Kim Cương, quận 9 với tiềm năng phát triển đang diễn ra sôi nổi. Chính vì nhờ có sự xuất hiện của cầu Sài Gòn, mà các vùng kinh tế ven Sài Gòn hiện nay cũng đã được kết nối một cách thông suốt hơn, thuận tiện cho giao thông phát triển kinh tế – xã hội.

Đặc biệt hơn, cầu Sài Gòn còn giúp kết nối với các vùng kinh tế Đông Nam Bộ, vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ dọc theo tuyến Xa Lộ Hà Nội đi các tỉnh. Thúc đẩy quá trình phát triển mạnh mẽ của các dự án nghỉ dưỡng Hồ Tràm, điển hình như Venezia Beach. Đây là một trong những dự án có quy mô lớn nhất Bình Châu. Venezia Beach với diện tích 72ha, cùng với đường bờ biển hơn 1km. Chính vì thế, Venezia Beach Hồ Tràm chắc chắn sẽ là một trong những dự án sinh lời ấn tượng.

Cầu Sài Gòn ở quận mấy? Làm sao để di chuyển đến cầu Sài Gòn? Cầu Sài Gòn giúp kết nối các tuyến đường nào? Tất cả các câu hỏi đều đã được giải đáp một cách chi tiết nhất. Hy vọng bài viết sẽ giúp khách hàng có thêm nhiều hướng nhìn khách quan hơn về khu vực tiềm năng này.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *